1. Sơ lược tiểu sử
Năm sinh: 1982.
Quê quán: Phong Hòa, Phong Điền, Thừa Thiên Huế.
Dân tộc: Kinh.
Nghiên cứu viên – Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế.
Học vị: Thạc sĩ Ngôn ngữ học Năm 2008
2. Quá trình công tác
Công tác tại Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế từ tháng 09/2005.
3. Hoạt động nghiên cứu khoa học
3.1. Sách
- Văn hóa Việt Nam - tổng mục lục các công trình nghiên cứu (tập 1: Những vấn đề chung (tham gia biên soạn), Huế: Nxb. Thuận Hóa, 2006.
- Hải Cát đất và người (viết chung), Huế: Nxb. Thuận Hóa, 2006.
- Mạch sống của hương ước trong làng Việt Bắc Trung Bộ (Dẫn liệu từ làng xã các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) (viết chung), Huế: Nxb. Thuận Hoá, 2007.
- Nhạc lễ Phật giáo xứ Huế, Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb. Hội văn nghệ, 2008.
- “Quá trình đô thị hoá và sự biến đổi cấu trúc xã hội các làng nội thành Huế - Dẫn liệu từ phường Trung Tích” trong Thay đổi của văn hoá truyền thống ở Thừa Thiên Huế: Tiếp cận nhân loại học và sử học trong và ngoài nước (viết chung), Phân viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam tại Huế - Viện nghiên cứu Văn hoá châu Á - Đại học Toyo - Nhật Bản, Trung tâm Nghiên cứu châu Á, 2009.
- Từ kẻ Đôộc đến Phước Tích: chân dung một ngôi làng cổ bên dòng Ô Lâu (viết chung), Huế: Nxb. Thuận Hóa.
3.2. Bài báo trên các tạp chí khoa học chuyên ngành
- Nguyễn Thị Tâm Hạnh (2006), Ca Huế trên sông Hương trước thách thức của cuộc sống hiện đại/ Hue Traditional song on the Huong River and the threat of modern life, Singapore Graduate Forum on Southeast Asia Studies ASEAN Graduate Forum (28 – 29 July), Asia Research Institute, National University of Singapore.
- Nguyễn Thị Tâm Hạnh (2007), Ghi chép từ “cồn Mệ” ở làng Phong Lai (Quảng Thái, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế) trong Thông báo Dân tộc học, Hà Nội: Hội dân tộc học Việt Nam.
- Nguyễn Thị Tâm Hạnh (2007), Vấn đề phục hồi và phát trin ngành nghề truyền thống Huế - trường hợp gốm Phước Tích”, trong Hội thảo 320 năm làng nghề thủ công truyền thống Huế, Huế: Ủy ban nhân dân thành phố Huế.
- Nguyễn Thị Tâm Hạnh (2010), Lễ hội cầu ngư làng Thai Dương Hạ, Tham luận hội thảo Quốc tế: “Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng)”, Hà Nội: Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch - Ủy ban Quốc gia UNESCO của Việt Nam, ngày 19-04- 2010.
- Nguyễn Thị Tâm Hạnh, Hoàng Thị Ái Hoa (2011), Thế ứng xử của người Việt trên vùng đất mới qua nghi lễ cúng đất, trong "Di sản văn hóa Nam Trung Bộ với sự phát triển du lịch trong hội nhập quốc tế" (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế), Phú Yên: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên.